Kinh doanh mỹ phẩm đang là ngành hàng hot thu hút được sự quan tâm lớn của cả người dùng lẫn chủ kinh doanh. Tuy vậy, với sức cạnh tranh ngày càng cao, người kinh doanh cần phân tích rõ những điểm mạnh điểm yếu của kinh doanh mỹ phẩm. Trong nội dung bài viết hôm nay, phần mềm Đất Việt giúp các bạn có được cái nhìn khách quan hơn về vấn đề này để có được chiến dịch kinh doanh mỹ phẩm hiệu quả nhất.
I. Những điểm mạnh điểm yếu của kinh doanh mỹ phẩm.
Bất cứ sản phẩm, ngành nghề nào cũng đều có những ưu điểm và nhược điểm của riêng mình. Kinh doanh mỹ phẩm cũng không ngoại lệ. Vậy bạn đã biết điểm yếu điểm mạnh của kinh doanh mỹ phẩm là gì chưa? Cùng tìm hiểu ngay nhé!
>>> Xem thêm: Top 5 phần mềm Zalo Marketing bán hàng hiệu quả
1. Những điểm mạnh của kinh doanh mỹ phẩm
Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu về cuộc sống ngày càng tăng cao. Việc chăm sóc sắc đẹp đang trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi con người. Vì thế, kinh doanh mỹ phẩm mở ra rất nhiều cơ hội lớn nhờ những điểm mạnh sau:
– Nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng: Theo báo cáo nghiên cứu, thị trường mỹ phẩm toàn cầu được định giá là 535,43 tỷ USD vào năm 2022. Và dự kiến sẽ đạt giá trị thị trường là 805,61 tỷ USD vào năm 2023. Những con số này chứng minh được nhu cầu làm đẹp của người dân ngày càng tăng
– Đa dạng nguồn hàng, mẫu mã mỹ phẩm làm đẹp: Không chỉ có sản phẩm nội địa mà mỹ phẩm còn được nhập về từ nhiều nước khác trên toàn thế giới. Bạn có thể kinh doanh cùng lúc nhiều loại mỹ phẩm làm đẹp để tạo dựng thương hiệu, gia tăng hiệu suất bán hàng.
– Dễ phân loại được insight khách hàng: Với mỗi sản phẩm mỹ phẩm sẽ phù hợp với từng độ tuổi, loại da, sức khỏe… Do đó, chủ kinh doanh dễ dàng tiếp cận được đúng tệp khách hàng tiềm năng.
– Nhiều hình thức kinh doanh: Mỹ phẩm là sản phẩm nhẹ và có giá cả phù hợp. Do đó, chủ shop có thể ứng dụng nhiều hình thức kinh doanh khác nhau. Trong đó, áp dụng chiến lược marketing 0 đồng là giải pháp vàng cho ngành mỹ phẩm.
2. Điểm yếu của kinh doanh mỹ phẩm
Bên cạnh những điểm mạnh nêu ra ở trên, người kinh doanh mỹ phẩm cũng cần tìm hiểu những thách thức mình cần vượt qua:
– Mức độ cạnh tranh cao: Quần áo và mỹ phẩm là ngành hàng có sức cạnh tranh lớn nhất hiện nay. Nhiều thương hiệu ra đời, nhiều chủ shop mở bán khiến thị trường làm đẹp khốc liệt hơn bao giờ hết.
– Mức độ cạnh tranh cao: Theo nghiên cứu, mỹ phẩm là ngành hàng có độ cạnh tranh gay gắt thứ 2 chỉ sau quần áo. Nhiều thương hiệu liên tục ra đời khiến thị trường ngành công nghệ mỹ phẩm khốc liệt hơn bao giờ hết.
– Nhiều loại hàng giả tinh vi đánh lừa khách hàng: Kinh doanh mỹ phẩm đang ngày càng có nhiều góc khuất vì các loại hàng giả có mẫu mã thiết kế giống hệt sản phẩm gốc. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp quảng cáo kem trộn, kem không rõ nguồn gốc hoặc mỹ phẩm giống đến 99% về thiết kế bao bì so với hàng hiệu. Giá thành của những sản phẩm này thường rất thấp. Điều này đánh vào tâm lý của nhiều khách hàng muốn mua đồ rẻ. Vấn đề này gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các thương hiệu mỹ phẩm.
– Giá thành và chất lượng phải phù hợp: Triết lý kinh doanh bạn cần nắm vững là “Giá tiền đi đôi với chất lượng”. Hãy cân nhắc và xem xét khách hàng của bạn thuộc phân loại nào để có được lựa chọn phù hợp nhất.
Nếu như bạn đang có ý tưởng kinh doanh mỹ phẩm, hãy hiểu rõ những điểm mạnh điểm yếu của kinh doanh mỹ phẩm để lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp.
>>> Xem thêm: Cách seeding tiktok tự động nhanh chóng, cực hiệu quả
II. Những lưu ý cần biết khi kinh doanh mỹ phẩm
Ngoài việc hiểu rõ về những câu nói hay về kinh doanh mỹ phẩm để thu hút khách hàng. Người kinh doanh cần có kinh nghiệm cũng như niềm đam mê về ngành hàng này. Do đó, để kinh doanh mỹ phẩm hiệu quả lâu dài, bạn cần:
– Nhập hàng mỹ phẩm có nguồn gốc rõ ràng, sản phẩm uy tín trên thị trường.
– Có kiến thức tư vấn về các loại mỹ phẩm theo độ tuổi, làn da, sức khỏe…
– Cung ứng đầy đủ các sản phẩm làm đẹp theo mùa, theo xu hướng thị trường
– Biết cách marketing để thu hút sự quan tâm của khách hàng
– Ứng dụng các giải pháp marketing kịp thời theo từng xu hướng.
Để tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh thì nên kết hợp sử dụng các công cụ marketing bán hàng. Dưới đây là 3 phần mềm mà bạn có thể tham khảo.
– Phần mềm đăng bài group facebook tự động – Ninja Auto Post: giải pháp giúp phát triển đa kênh được tin dùng nhất 2022. Bạn có thể đăng bài lên trang cá nhân, fanpage, group một cách dễ dàng. Ngoài ra, phần mềm hỗ trợ uptop bài viết lên đầu trang. Giúp tăng tương tác, tăng tỷ lệ chốt đơn.
– Phần mềm nuôi nick facebook – Ninja System: Tool nuôi nick fb này sẽ giúp bạn quản lý và nuôi nick hoàn toàn tự động một cách chuyên nghiệp nhất. Từ đó, giúp bạn nhanh chóng sở hữu được dàn nick facebook khỏe. Có độ trust cao để phục vụ bán hàng hiệu quả nhất.
– Phần mềm chia sẻ livestream lên các nhóm – Ninja Share Livestream: Với các tính năng như share bài livestream vào các group bán hàng, giúp bạn tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm năng mục tiêu theo: giới tính, khu vực, độ tuổi dễ dàng. Ngoài ra, còn hỗ trợ tăng mắt người xem livetream, tìm kiếm, tham gia nhóm theo UID.
Kết luận: Như vậy, nội dung bài viết trên là những chia sẻ về điểm mạnh điểm yếu của kinh doanh mỹ phẩm. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra những lưu ý cần thiết khi kinh doanh mỹ phẩm. Hy vọng, các thông tin trên mang lại giá trị hữu ích và giúp bạn có được sự lựa chọn sáng suốt nhất!
1 Comment